Điền số thích hợp vào ô trống lớp 6 là dạng toán thân quen. Tuy nhiên, độ khó bài toán ở level cao giúp các em tiếp cận sâu hơn và áp dụng trong cuộc sống.
Điền số thích hợp vào ô trống lớp 6 tiếp tục được đưa vào trong chương trình học tập của các em học sinh. Các bài toán sẽ giúp học sinh rèn luyện tư duy, khả năng phản xạ nhanh trong tính toán. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ 30 bài tập toán lớp 6 điền vào chỗ trống thường gặp nhất để học sinh và phụ huynh tham khảo.
Dạng bài toán điền số thích hợp vào ô trống lớp 6 thực tế không phải là dạng bài xa lạ đối với các học sinh. Trước đó, ở cấp Tiểu học các em cũng đã từng làm quen với dạng toán này ở những bài đơn giản.
Đối với chương trình lớp 6, độ khó của bài điền số vào chỗ trống đã được nâng cao hơn. Bài toán sẽ đưa ra những dữ liệu không đầy đủ, buộc người làm phải tìm ra con số phù hợp để hoàn thiện biểu thức, đẳng thức, hay mệnh đề có nghĩa.
Để có thể làm tốt các bài toán dạng điền vào ô trống các em học sinh cần luyện tập mỗi ngày để có được khả năng phản xạ nhanh trước mỗi yêu cầu của đề bài. Một số các bài tập phổ biến của dạng toán này như sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
¼ = …
-¾ = ….
½= ….
Bài 2: Điền số thích hợp:
a=3; -a=.....
a=1; -a=
a=-2; -a=....
Bài 3: Em hãy điền số thích hợp vào ô trống trong sơ đồ:
a=12, b=5
a+b =.....
a.b=.....
Bài 4: Điền các số thích hợp vào chỗ trống:
…+3…x 4 = 60
…x 3….-4=11
Bài 5: Điền số vào những ô trống sau:
a= 42, b= -3, a.b=....
a=...., b=-5, a.b= 5
a=2, b=-1, a.b=....
Bài 6: Điền số vào câu sau cho đúng:
36 là bội của ….
72 là bội của….
Bài 7: Điền số vào chỗ có dấu ….:
13<....36…<18….<14
-12<....24… 12< -12
Bài 8: Chỉ sử dụng các chữ số 2, 9 và “+”, “-” để điền vào các ô trống.
Điền số trong bảng dưới đây để có được một bảng tính đúng. Lưu ý, mỗi dòng chỉ được dùng 1 lần số và phép tính.
3 x … … ...=-3
3x… …. ….=25
2 … 3 x ….= 29
9 …. …. … 3 = 10
Bài 9: Tìm số nguyên x biết:
…+x = 3
x+...=0
x+...=1
Bài 10: Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-met biết rằng:
Ông sinh năm -287
Ông mất năm -212
Vậy, ông thọ…. tuổi.
Bài 11: Điền số thích hợp vào các số y:
-15+y=-15
-37+y=15
-25+5=y
y+25=0
Bài 12: Điền vào chỗ trống của bài toán sau.
An mua 2 bút bi có giá … đồng /chiếc, 3 quyển vở có giá…. đồng/quyển, 1 quyển sách, 1 gói phong bì. Biết số tiền mua 3 quyển sách bằng với số tiền mua 2 quyển vở. Tổng số tiền mà An phải trả là 12.000đ. Hãy tính giá 1 gói phong bì.
Bài 13: Điền tiếp vào chỗ trống của dãy: 2,6,12,20,30,....
Bài 14: Điền vào chỗ trống sao cho tổng của 3 ô liền nhau =49.
… 25…8….
Bài 15: Điền số vào chỗ trống khi tổng 4 ô liên tiếp =72:
… … 38… 15…38… … 12… … … 12
Bài 16: Điền các số:
… -36…x 10…30: 5…+12…
…-39….x ….-48… x 8 …. 24: ….6
…x 2… +6….:3….-5….3
Bài 17: Cho tập hợp: A= {a;b;c;x;y}, B = {b;d;y;t;u;v}
Sử dụng ký hiệu ∈, ∉ để điền vào:
a…. A, a …. B
b…A, b … B
x… A, x… B
u… A, u … B
Bài 18: Cho tập hợp: U= {x ∈ N 丨x chia hết cho 3}
Trong các số: 3, 5, 6, 0,7
Số thuộc tập hợp U là:.....
Số không thuộc trong tập hợp U là:.....
Bài 19: Liệt kê các phần tử, hãy viết:
Tập hợp K có các số tự nhiên <7 là: K={.........}
Bài 20: Em hãy điền vào chỗ trống sau đây:
(36+54) : 3 = 36 : ….. + …. : 3
Bài 21: Điền dấu <, >, = thích hợp vào các chỗ còn thiếu:
23,17 - 15,63 …. 24,17 - 16,53
30-6,8-7,2 …. 30- (6,8+7,2)
10,1- 9,1+ 8,1 - 7,1…. 6,1-5,1+4,1-2,1
Bài 22: Điền rút gọn phân số vào chỗ trống:
6/6 = ….
8/4=...
10/15=....
11/22=...
Bài 23: Điền các số hay phân số vào chỗ trống sau:
8 dam2 = … m2
300m2= ….. dam2
20hm2= …. dam2
Bài 24: Điền số vào chỗ chấm 136…. Sao cho số đó chia được cho cả 3 và 5.
Bài 25: Điền số để 3 số mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
28,...,...
…, 100,...
Bài 26: Điền chỗ trống sao cho 2 số mỗi dòng là 2 số tự nhiên liên tiếp tăng dần: …,8a,....
Bài 27: Điền vào chỗ còn trống:
Tích của 1 số với 0 sẽ bằng…..
Nếu tích 2 thừa số bằng 0 có ít nhất 1 thừa số bằng ….
Bài 28: Điền vào ô trống sau đây:
600:17=....dư…
1312:32=... dư….
…:13=4 dư 15.
Bài 29: Điền vào chỗ trống:
a-a =...
a-0=....
Bài 30: Điền số vào câu sau:
Nếu a⋮ 7 và b⋮7 thì … là ước chung của a và b.
Nếu 9 là số lớn nhất. Đồng thời, a⋮9 và b⋮9 thì…. sẽ là ước chung lớn nhất cho 2 số a và b.
Thực tế, các bài toán dạng điền số thích hợp vào ô vuông lớp 6 này không quá khó nếu như các em học sinh hiểu rõ về lý thuyết các dạng toán đều có thể làm được. Khi giải cần lưu ý:
Trên đây là 30 bài điền số thích hợp vào ô trống lớp 6 phổ biến nhất. Bên cạnh việc cho trẻ làm 30 dạng bài nói trên, để giúp các con thuần thục hơn các bậc phụ huynh có thể tham khảo thêm các dạng bài tập, phương pháp học tập Toán 6 hiệu quả tại Might Math nhé!
ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN