Thiết kế trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non được nhiều người quan tâm hiện nay cùng Mighty Math tìm hiểu các trò chơi phát triển ngôn ngữ ngay nhé!
Phát triển ngôn ngữ ở trẻ em thông qua các trò chơi giúp bé dễ dàng tiếp thu và phát triển toàn diện trong giao tiếp. Trẻ có thêm nhiều kiến thức về môi trường xung quanh, kích thích não bộ hoạt động tư duy và sáng tạo. Trong bài viết này, Mighty Math sẽ thiết kế trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non để bố mẹ có thể vừa học vừa chơi cùng con.
Trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là những trò chơi để giúp trẻ kích thích não bộ phát triển khả năng ngôn ngữ ở trẻ. Những trò chơi này không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà còn kết nối trẻ với thế giới xung quanh, mang đến cho trẻ nhiều kiến thức về cuộc sống từ đó tăng cường vốn từ, tư duy và trí nhớ ở trẻ. Do tính chất quan trọng mà trong những năm gần đây, rất nhiều chuyên gia đã bắt tay vào việc thiết kế trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
Sau đây là 5 tác dụng cơ bản của các trò chơi phát triển ngôn ngữ ở trẻ:
Tuỳ thuộc vào độ tuổi mà các trò chơi phát triển ngôn ngữ sẽ được áp dụng cho trẻ. Những trò chơi này đa số là đơn giản và có thể áp dụng cho trẻ tại nhà hoặc ở tại các trường mầm non. Sau đây Mighty Math xin giới thiệu một số thiết kế trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
Mục đích trò chơi
Trò chơi bắt chước âm thanh của các loài vật giúp trẻ luyện phát âm các âm thanh và chuyển động dựa trên chuyển động của động vật.
Ngoài ra, trò chơi còn có thể giúp trẻ học hỏi thêm và hiểu thêm về các loài động vật xung quanh mình. (Cha mẹ có thể giới thiệu và nói cho trẻ biết thêm về đặc điểm của các con vật để trẻ hiểu biết thêm) Trò chơi giả âm thanh cũng giúp phát triển trí tưởng tượng và kết nối các giác quan hiệu quả.
Cách chơi
Cha mẹ gọi tên các con vật và tạo ra âm thanh và hành động của con vật với bé.
Gà trống: Cùng trẻ đứng dậy vỗ mông 3 lần và phát âm “Ò o o”.
Vịt: Hướng dẫn trẻ đưa tay lên miệng giả vờ vịt (một tay đưa lên, một tay đưa xuống, vỗ tay 3 lần) và phát âm "Cack tack ..."
Bò: đặt tay lên hông, lắc đầu và phát âm "Ùm bò ... o ... o .."
Con mèo: Cha mẹ hướng dẫn trẻ đan hai tay vào nhau, sau đó đặt dưới má và phát ra tiếng “meo meo”.
Chó: Vòng tay trước ngực, đưa hai tay ra trước và nói “gâu gâu” với bé.
Mục đích trò chơi:
Giúp trẻ làm quen với nhịp điệu, luyện tập khả năng phát âm và chuyển động theo nhịp.
Giúp trẻ làm quen với đồng hồ và các quy luật chuyển động của chúng.
Cách chơi:
Việc phát triển trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là điều cần được các bậc phụ huynh hết sức quan tâm. Con trẻ sớm làm chủ được khả năng ngôn ngữ sẽ có nhiều lợi thế hơn trong việc phát triển toàn diện. hy vọng bài viết trên của Mighty Math đã giúp các bạn hiểu hơn về cách thiết kế trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN